77 năm Quốc khánh 2/9: Tuyên ngôn Độc lập khơi nguồn sáng tạo và soi sáng con đường cách mạng Việt Nam

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”. Đó cũng là tư tưởng bất hủ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ra với cả thế giới ngay khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Sáng 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”. Đó cũng là tư tưởng bất hủ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ra với cả thế giới ngay khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Ngày 14/9/1946, tại Paris, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Pháp bản Tạm ước để có thời gian xây dựng và củng cổ lực lượng, tạo thêm thời gian hòa hoãn quý báu cho chính quyền cách mạng non trẻ chuẩn bị lực lượng bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta; bảo vệ và phát triển thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và chứng minh một chân lý của thời đại: Các dân tộc bị áp bức, bị xâm lược nếu có ý chí kiên cường và đường lối đúng đắn, sáng tạo, biết đoàn kết đấu tranh vì độc lập tự do thì dân tộc đó nhất định thắng lợi. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát

Ngày 19/9/1954, tại Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng, Bác Hồ đã căn dặn cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong về tiếp quản Thủ đô: “Ngày xưa, các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Ảnh: Đinh Đăng Định – TTXVN

Vượt qua mưa bom, bão đạn, với ý chí “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!” theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những đoàn quân từ hậu phương lớn miền Bắc ngày đêm “xẻ dọc Trường Sơn” vào tiền tuyến lớn miền Nam đánh Mỹ. Ảnh: Minh Trường – TTXVN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm các chiến sĩ của lực lượng phòng không bảo vệ Hà Nội, ngày 25/9/1966. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Ngày 28/12/1967, Bộ Chính trị họp phiên đặc biệt do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, chính thức thông qua kế hoạch chiến lược năm 1968, mở cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 nhằm giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải đơn phương ngừng ném bom miền Bắc, buộc phải đàm phán, thương lượng với ta. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Thắng lợi của Chiến dịch Trị Thiên 1972 tạo ra cục diện mới trên chiến trường, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Pháo binh Quân giải phóng trút bão lửa xuống căn cứ Dốc Miếu (năm 1972). Ảnh: Lương Nghĩa Dũng – TTXVN

Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Trong ảnh: Lực lượng pháo phòng không nổ súng quyết liệt đánh trả máy bay giặc Mỹ, bảo vệ Hà Nội trong 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện trọn vẹn mong muốn của Bác Hồ và làm sáng ngời hiện thực của chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!” trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Ảnh: Trần Mai Hưởng – TTXVN

Ngày 20/9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Đây là một mốc son lịch sử, đánh dấu sự ghi nhận của tổ chức toàn cầu lớn nhất hành tinh và cộng đồng quốc tế đối với một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do và dân chủ. Ảnh: TTXVN

Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã ký kết 15 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) khu vực và song phương, phủ rộng hầu hết các châu lục. Trong ảnh: Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA và EVIPA) diễn ra với sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (2019). Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN

Tối 7/6/2019, tại New York, Mỹ, Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ nhiệm kỳ 2020-2021. Ảnh: THX/TTXVN
Việt Nam cũng là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm cao trong các tổ chức quốc tế. Trong ảnh: Tuỳ viên Quốc phòng các nước ASEAN và các nước ASEAN + tham dự diễn tập cơ chế phòng, chống dịch COVID-19 giữa quân y các nước ASEAN (ADMM COVID-19) trực tuyến tại điểm cầu Hà Nội. Ảnh: Dương Giang – TTXVN

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch ASEAN 2020 dự Lễ ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN

Việt Nam tham gia ngày càng sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN và đóng góp tích cực trong việc duy trì đoàn kết nội khối, tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên cũng như giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ASEAN. Trong ảnh: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp nhận Chủ tịch AIPA 41 từ Thái Lan tại Lễ bế mạc Đại hội đồng Liên Nghị viện ASEAN lần thứ 40 và tiếp nhận chức Chủ tịch Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN lần thứ 41 (AIPA 41). Ảnh: Trọng Đức – TTXVN

Lễ thượng cờ cấp quốc gia được tổ chức tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) chào mừng 77 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ảnh: Minh Đức – TTXVN

Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
Công tác bảo đảm an sinh xã hội luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm thực hiện. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN

Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Ảnh: Ngọc Hà – TTXVN

Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Ảnh: Ngọc Hà – TTXVN

Từ nhóm nước thu nhập thấp, Việt Nam đã vươn lên xếp trong nhóm các nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Từ nhóm nước thu nhập thấp, Việt Nam đã vươn lên xếp trong nhóm các nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Chỉ số về xếp hạng môi trường kinh doanh tăng lên, từ thứ hạng 88/183 năm 2010 lên thứ hạng 70/190 năm 2019. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN

Chỉ số về xếp hạng môi trường kinh doanh tăng lên, từ thứ hạng 88/183 năm 2010 lên thứ hạng 70/190 năm 2019. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN

Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước. Ảnh: TTXVN phát

Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước. Ảnh: TTXVN phát

Phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển. Ảnh: Danh Lam – TTXVN

Phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển. Ảnh: Danh Lam – TTXVN

Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Ảnh: Hoàng Hùng – TTXVN

Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Ảnh: Hoàng Hùng – TTXVN

Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và đổi thay từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Ảnh: Ngọc Hà – TTXVN

Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và đổi thay từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Ảnh: Ngọc Hà – TTXVN

Môi trường đầu tư liên tục được cải thiện, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư cho phát triển. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Môi trường đầu tư liên tục được cải thiện, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư cho phát triển. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố và phát triển. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN

Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố và phát triển. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN

Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản, như cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... luôn duy trì ở mức cao. Ảnh: Trần Việt - TTXVN

Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản, như cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ… luôn duy trì ở mức cao. Ảnh: Trần Việt – TTXVN

Nghi thức thượng cờ tại Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ bảy của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), chiều 28/7/1995, tại Thủ đô Bandar Seri Begawan (Brunei). Gia nhập ASEAN là một quyết định mang tính lịch sử, một quyết sách đúng đắn và kịp thời, là bước đột phá đầu tiên để Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới. Ảnh: Trần Sơn – TTXVN

Nghi thức thượng cờ tại Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ bảy của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), chiều 28/7/1995, tại Thủ đô Bandar Seri Begawan (Brunei). Gia nhập ASEAN là một quyết định mang tính lịch sử, một quyết sách đúng đắn và kịp thời, là bước đột phá đầu tiên để Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới. Ảnh: Trần Sơn – TTXVN

Việt Nam chủ trương “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”, cùng Hoa Kỳ xây dựng quan hệ hợp tác trên nguyên tắc hợp tác cùng có lợi, bình đẳng, tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Trong ảnh: Ngày 5/8/1995, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Warren Christopher và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Nghị định thư, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ. Ảnh: Xuân Tuân - TTXVN

Việt Nam chủ trương “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”, cùng Hoa Kỳ xây dựng quan hệ hợp tác trên nguyên tắc hợp tác cùng có lợi, bình đẳng, tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Trong ảnh: Ngày 5/8/1995, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Warren Christopher và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Nghị định thư, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ. Ảnh: Xuân Tuân – TTXVN

Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam. Ảnh: AFP/TTXVN

Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam. Ảnh: AFP/TTXVN

Việt Nam tổ chức thành công nhiều sự kiện tầm vóc quốc tế lớn, trong đo có tổ chức thành công APEC 2017 (11/11/2017) tại Đà Nẵng. Ảnh: TTXVN

Việt Nam tổ chức thành công nhiều sự kiện tầm vóc quốc tế lớn, trong đo có tổ chức thành công APEC 2017 (11/11/2017) tại Đà Nẵng. Ảnh: TTXVN

Từ nhóm nước thu nhập thấp, Việt Nam đã vươn lên xếp trong nhóm các nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN

Từ nhóm nước thu nhập thấp, Việt Nam đã vươn lên xếp trong nhóm các nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Ảnh: Ngọc Hà – TTXVN

Vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Trong ảnh: Lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 lên đường thực hiện nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc Nam Xu-đăng (2018). Ảnh: Thanh Vũ-TTXVN

Vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Trong ảnh: Lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 lên đường thực hiện nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc Nam Xu-đăng (2018). Ảnh: Thanh Vũ-TTXVN

Việt Nam cũng là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm cao trong các tổ chức quốc tế, đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò ngày càng cao ở khu vực, được cộng đồng quốc tế tôn trọng. Ảnh: Dương Giang-TTXVN

Việt Nam cũng là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm cao trong các tổ chức quốc tế, đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò ngày càng cao ở khu vực, được cộng đồng quốc tế tôn trọng. Ảnh: Dương Giang-TTXVN
Chia sẻ:

TIN MỚI

SỰ KIỆN

BÀI VIẾT LIÊN QUAN